Bác sĩ trong bệnh viện Nhà nước liệu có thiếu?

 Một bác sĩ ra trường phải trải qua ít nhất 6 năm học.Đó là chưa kể thời gian luyện thi, rồi còn chuyên khoa I , chuyên khoa II ,thạc sĩ ,tiến sĩ,giáo sư,v..v....



       Để có khả năng khám bệnh,chữa bệnh thuần thục,sau khi ra trường, một bác sĩ phải mất thêm vài năm hành nghề tại các bệnh viện,phòng khám.
      Thế nhưng, để được vào các bệnh viện lớn liệu các bác sĩ có được ưu đãi?



        Theo phóng viên được biết để được vào bệnh viện NDGĐ , bác sĩ phải chi 200 triệu,để được vào bệnh viện NT cũng phải chi 70,80 triệu, để được vào bệnh viện lớn CR   , bác sĩ phải chi 500 triệu.Thử hỏi, với đồng lương vài triệu , làm sao bác sĩ làm sao không vòi Vĩnh trình dược viên, với bệnh nhân.
         Trong khi đó, các bệnh viện lớn cứ than quá tải, bs thiếu.Theo phóng viên tìm hiểu, thì hằng năm có hàng trăm bs ra trường phải làm trình dược viên để kiếm sống vì không được nhận vào bệnh viện làm, và vì lương quá ít. 
         Thiết nghĩ, bộ y tế phải chấn chỉnh lại cơ chế xin việc làm của các bệnh viện.
Bình luận & Góp ý

0 nhận xét :

Đăng nhận xét